Lượt xem: 220
Khí hư có thể giúp chị em nhận biết được vấn đề sức khỏe của mình, nhất là về sinh lý. Do đó, nếu khí hư có triệu chứng khác lạ ( trong đó có khí hư lẫn máu) cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh phụ khoa nguy hiểm. Bị khí hư lẫn máu phải làm sao?, để biết thêm thông tin về khí hư có lẫn máu là bị gì thì mời bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây.
KHÍ HƯ LẪN MÁU LÀ BỊ BỆNH GÌ?
Khí hư bình thường có màu trắng trong, trắng trứng hoặc hơi đục, không mùi, hơi dính, nhầy,… và thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt, ra nhiều hơn trong giai đoạn rụng trứng và sắp đến kinh nguyệt, hoặc khi có kích thích tình dục.
Một thay đổi dù ít hay nhiều của khí hư đều phản ánh rất chính xác vấn đề sức khỏe của bạn. Đặc biệt là khi khí hư có lẫn máu. Đây là tình trạng hết sức nguy hiểm, đe dọa sức khỏe sinh sản của nữ giới và cảnh báo nhiều bệnh phụ khoa nguy hiểm.
Các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Đại Đức cho biết, khí hư lẫn máu là triệu chứng của nhiều bệnh phụ khoa nguy hiểm, cụ thể là:
Khí hư có máu là dấu hiệu nguy hiểm
Bệnh viêm âm đạo: Khi mắc bệnh này, triệu chứng của bệnh là khí hư có màu vàng, trắng đục, đặc hoặc loãng tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, ngứa ngáy vùng kín. Nếu bệnh nặng thì sẽ thấy khí hư có lẫn máu. Do đó, khi thấy khí hư có lẫn máu thì chị em nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa thăm khám lập tức.
Polyp tử cung: Khi mắc bệnh này, chị em sẽ thấy khí hư lúc này có màu vàng, ra nhiều bất thường và có lẫn máu. Càng kéo dài, bệnh sẽ nặng hơn, tình trạng chảy máu nhiều, nhất là sau khi quan hệ tình dục.
Viêm lộ tuyến cổ tử cung: Bệnh phổ biến ở phụ nữ tuổi sinh sản, khí hư loãng, có bọt, màu trắng, kèm mùi hôi khó chịu, cảm thấy đau rát khi quan hệ, khí hư có lẫn máu.
Ngoài ra, khí hư lẫn máu còn thể là do:
Do căng thẳng quá mức: áp lực tâm lý, stress,… khiến chu kỳ bị đảo lộn, có máu trong khí hư.
Do tác dụng phụ của đặt vòng tránh thai hoặc dùng nhiều thuốc ngừa thai.
NHẤN VÀO KHUNG CHAT BÊN DƯỚI để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn nhanh chóng.
BỊ KHÍ HƯ LẪN MÁU PHẢI LÀM SAO?
Bị khí hư có máu, chị em nên đi khám ngay
Dưới đây là một số điều quan trọng cần lưu ýkhi gặp tình trạng khí hư có lẫn máu mà chị em cần lưu ý:
Lập tức đến bệnh viện thăm khám để được điều trị nếu thấy ra khí hư màu nâu lẫn máu giữa chu kỳ kèm theo những biểu hiện khác lạ như có mùi hôi,…;
Nếu tình trạng khí hư có lẫn máu chỉ do vấn đề nội tiết tố nữ thì chị em chú ý thay đổi chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt của mình. Luôn giữ tâm lý ổn định, không dùng thuốc tránh thai khẩn cấp…;
Nếu ra khí hư màu nâu lẫn máu là do mắc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, chị em nên sớm đi khám đồng thời tuân thủ theo đúng phương pháp điều trị của bác sĩ chuyên khoa;
Giữ vùng kín luôn khô thoáng, sạch sẽ;
Vệ sinh âm đạo đúng cách, không thụt rửa sâu, không chà xát mạnh cơ quan sinh dục,…;
Không sử dụng các loại dung dịch vệ sinh phụ nữ có độ kiềm cao, gây mất cân bằng môi trường âm đạo;
Không mặc quần lót ẩm mốc hoặc bó sát, không dùng chung quần lót với người khác. Nên thay quần lót 2 lần/ngày;
Nên dùng nước ấm để vệ sinh vùng kín trước và sau khi quan hệ tình dục;
Quan hệ tình dục điều độ, lành mạnh;
Uống đủ 2 lít nước/ngày.
Tóm lại, ra khí hư có lẫn máu trước hoặc sau chu kỳ kinh nguyệt là dấu hiệu bất thường mà các chị em cần lưu ý. Do đó, khi gặp phải tình trạng này bạn nên điều trị kịp thời để tránh ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc hay muốn đặt lịch khám xin vui lòng liên hệ tới đường dây nóng 02923690555 hoặc đơn giản hơn là click vào bảng tư vấn ngay bên dưới , các bác sĩ sẽ trực tiếp tư vấn và giải đáp các thắc mắc cho bạn.
Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng - đơn giản - thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:
- Tư vấn qua số điện thoại: 02923690555
- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa của chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp miễn phí và cho lời khuyên tốt nhất.
Để đăng ký và lấy số đặt hẹn khám trước, bạn vui lòng bấm vào ô tư vấn dưới đây
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.